Tất cả các chuyên mục
Thai nhi theo tuần
Bầu 5 tháng: Những thay đổi của mẹ và bé như thế nào?
Bụng bầu 6 tháng: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Bầu 7 tháng: Những thay đổi của mẹ và bé, lời khuyên bổ ích
Mang thai tháng thứ 8: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Hình ảnh bụng bầu qua từng tháng của mẹ thay đổi như thế nào?
Các dấu hiệu thai 12 tuần tuổi khỏe mạnh mẹ bầu cần biết
Giải đáp thắc mắc: Bầu 9 tháng là bao nhiêu tuần?
Nhìn cổ tay biết có thai có đúng không? Dấu hiệu nhận biết mang thai
Tam cá nguyệt đầu tiên - Mang thai 3 tháng đầu
Có nên sinh mổ chủ động khi thai 39 tuần không? Những điều cần biết
Biến chứng thai kỳ
Chăm sóc trong thai kỳ
Gợi ý món ăn cho bà bầu nhiều dinh dưỡng trong từng giai đoạn thai kỳ
Đặt tên cho con
Nhu cầu của bé
Phòng dành cho bé
Dấu hiệu sẩy thai sớm mẹ bầu cần biết
Đi làm lại sau nghỉ thai sản: Mẹ cần chuẩn bị gì?
Lợi ích từ nhạc cho bà bầu và thai nhi, bạn đã biết?
Tiệc chào đón em bé
  • Phôi thai tuần 1

    Phôi thai tuần đầu chẳng khác biệt gì so với bình thường. Tuy nhiên, lúc này bạn cần bắt đầu lên kế hoạch và những công việc cần làm cho giai đoạn mang thai sắp tới.

    Tìm hiểu thêm
  • Phôi thai nhi tuần 2

    Sẽ có vài sự chuyển biến phức tạp xảy ra với bộ não và cơ quan sinh sản khiến bạn cảm thấy bứt rứt trong giai đoạn này

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 1

    Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi “cực đoan” bởi vì cứ muốn thời gian trôi nhanh hơn để biết chắc mình đã thụ thai thành công. Hãy điềm tĩnh lại, nếu đúng bạn có thai thì đây là thời điểm cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Đừng quá vội vã.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 2

    Bạn có thể cảm thấy thật hồi hộp và lo âu. Bạn cứ chờ xem có kinh hay không, cứ vào ra toilet để kiểm tra, và thời gian trôi qua có vẻ như là vô tận.Bạn có thể cảm thấy tương tự như khi bạn hành kinh bình thường. Mẫn cảm hơn, dễ nổi nóng hơn, và nói chung là tâm trạng thất thường hơn.Nếu bạn đang muốn có thai nhưng que thử lại cho kết quả.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 3

    Cảm giác buồn nôn, trở nên nhạy cảm và thất thường hơn sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng mệt mỏi vào giai đoạn này. Hãy khắc phục bằng cách ngủ và nghỉ ngơi đúng cách.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 4

    Mang thai tháng đầu tiên, có rất nhiều điều mẹ lo lắng. Huggies cung cấp cho mẹ những điều cần biết trong giai đoạn đầu mang thai. Giữ thai kỳ thật khỏe mạnh mẹ nhé.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 5

    Triệu chứng ở tuần này vẫn giống tuần 4 nhưng có thể bạn sẽ bị táo bón, cảm thấy nóng bức và nổi mụn … Đồng thời xương của thai nhi cũng đang bắt đầu hình thành.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 6

    Khi mang thai tuần thứ 6, việc hạn chế tiếp xúc với độc tố, hóa chất.. thực sự quan trọng, vì chúng có khả năng gây hại cho thai nhi đang thành hình.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 7

    Mang thai tuần thứ 7, phôi thai đã phát triển gấp đôi kích thước và đã có tim thai. Chứng ốm nghén ở mẹ cũng vào giai đoạn cao trào…

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 8

    Kích thước của thai 8 tuần tuổi khoảng 11.6 mm, nặng được vài gam, các ngón tay và ngón chân có màng dính nhưng bắt đầu tách ra, tim thai đập từ 150 - 170 nhịp/phút

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 9

    Mang thai tuần thứ 9, lúc này bé đã bước qua giai đoạn bào thai với những sự phát triển cơ bản đầy đủ.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 10

    Mang thai tuần thứ 10, bé yêu của bạn giờ đây đã có thể cử động rồi đấy!

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 11

    Tuần thứ 11 của thai kỳ là cột mốc đánh dấu việc bạn và bé yêu chuẩn bị bước sang chu kỳ mang thai thứ 2 với nhiều khó khăn mệt mỏi. Tuy nhiên, qua tới tuần này, bạn đã quen với những thay đổi về thể chất, nên sẽ bắt đầu cảm thấy khỏe mạnh và dễ chịu hơn một chút.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 12

    Những điều mẹ cần biết khi mang thai tháng thứ 3, khả năng ấn tượng lúc này của bé chính là hành động phản xạ với các kích thích từ bên ngoài bụng mẹ.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 13

    Khi mang thai tuần thứ 13, lúc này bụng mẹ đã nhô lên rõ rệt, đáy tử cung đội gần lên trên xương chậu và có thể đã gần tới dạ dày một chút.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 14

    Khi mang thai tuần thứ 14, tin tốt lành là cơn nghén đã qua đi vì bạn đã vượt qua được tam cá nguyệt đầu tiên của thai

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 15

    Bạn đang ở giữa giai đoạn của sự thay đổi trọng lượng cơ thể. Cố gắng duy trì tư thế hợp lý khi đi lại sẽ giúp bạn tránh khỏi đau lưng và mệt mỏi cơ bắp không cần thiết. Nếu phải nâng vật nặng, bạn hãy nhớ lấy thế tì vào hai đầu gối và sử dụng bốn cơ lớn và mạnh ở bắp đùi của mình để giúp nâng lên.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 16

    Khi mang thai tuần thứ 16, là tháng thứ 4, tử cung lúc này đã trở nên chật chội hơn. Bụng bạn càng ngày càng to và nặng vì bé đang di chuyển xuống dưới.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 17

    Khi mang thai tuần thứ 17, chúc mừng bạn đã vượt qua được nửa chặng đường vất vả nhưng cũng đầy những trải nghiệm thú vị cuả thai kỳ.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 18

    Khi mang thai tuần thứ 18, chúc mừng bạn đã vượt qua được nửa chặng đường vất vả nhưng cũng đầy những trải nghiệm thú vị cuả thai kỳ.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 19

    Tìm hiểu những thay đổi của cơ thể mẹ bầu và thay đổi cảm xúc khi mẹ bầu mang thai tuần 19

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 20

    Khi mang thai tuần thứ 20, bước vào tháng thứ 5, bé con của bạn giờ đã có móng tay nhỏ xíu, lớp mỡ dưới da bé dày hơn

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi của thai nhi tuần thứ 21

    Khi mang thai tuần thứ 21, bước vào tháng thứ 5, bé con của bạn giờ đã có móng tay nhỏ xíu, lớp mỡ dưới da bé dày hơn

    Tìm hiểu thêm
  • sự phát triển của thai nhi tuần thứ 22

    Khi mang thai tuần thứ 22, Bạn có thể gặp nhiều cơn đau đầu hơn trong tuần này, vốn có thể ảnh hưởng đến công việc và khả năng tập trung của bạn.

    Tìm hiểu thêm
  • sự phát triển của thai nhi tuần thứ 23

    khi mang thai tuần thứ 23, Những giai điệu âm nhạc có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của bé tỏng thời kỳ này. Bạn hãy cho bé nghe nhạc, bé có thể cảm nhận đấy.

    Tìm hiểu thêm
  • Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 24

    Mang thai tháng thứ 6 - Bắt đầu tam cá nguyệt thứ 2 của hành trình mang thai. Cùng HUGGIES® theo dõi sự phát triển của thai nhi tháng thứ 6 này nhé!

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 25

    Khi mang thai tuần thứ 25, Bạn có thể sẽ thấy ngứa ở bụng, cảm giác như có kiến bò lung tung quanh đó. Vì những sợi collagen ở lớp giữa của da bạn đang duỗi ra.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 26

    Khi mang thai tuần thứ 26, Những dấu đỏ trên bụng có thể sẽ xuất hiện. Xin đừng hoảng hốt nếu bạn thấy chúng. Những dấu đỏ ấy là không-thể-tránh-khỏi.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 27

    Khi mang thai tuần thứ 27, Bạn có cảm thấy nóng trong người? Ba tháng cuối thai kì là khoảng thời gian các mẹ cảm nhận những thay đổi thật sự của nhiệt độ cơ thể.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 28

    Mang thai tháng thứ 7 đánh dấu bằng thai nhi tuần 28 - vậy là 3/4 hành trình mang thai đã qua. Cùng tìm hiểu về thai kỳ tháng thứ 7 và chuẩn bị đón bé chào đời nhé!

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 29

    Khi mang thai tuần thứ 29, Lúc này lượng sắt trong cơ thể bạn có thể cạn kiệt vì thế bạn rất cần bổ sung sắt. Cơ thể bạn cũng cần Vitamin C để giúp hấp thụ sắt

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 30

    Khi thai nhi 30 tuần tuổi, chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến ngày sinh. Lúc này em bé và cơ thể mẹ sẽ có những thay đổi gì?

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 31

    Khi Mang thai tuần thứ 31, Một người bạn cũ sẽ quay trở lại với bạn – chứng ợ nóng. Em bé đang đẩy dạ dày và ruột bạn lên cao, ra khỏi vị trí bình thường.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 32

    Mang thai tuần thứ 32, bước vào tháng thứ 8, Chóp tử cung của bạn hiện giờ cách rốn khoảng 14.5 cm. Bạn có thể đặt cả một cái cốc lên bụng mình khi ngồi

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 33

    Khi mang thai tuần thứ 33, Lúc này, có thể hai đầu vú của bạn đã bắt đầu rỉ ra một chút sữa non. Bạn sẽ thấy sữa đóng khô lại ở trên đầu vú mỗi khi cởi áo ngực ra.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 34

    Khi Mang thai tuần thứ 34, Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, Và bạn đang bước vào thời kỳ “làm tổ”

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 35

    Khi mang thai tuần thứ 35, Dịch âm hộ ra nhiều hơn vào thời gian này, và bạn nên mang băng vệ sinh hàng ngày để cảm thấy thoải mái hơn.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 36

    Mang thai tháng cuối, thai nhi tuần thứ 36, Một số mẹ có thể sẽ sinh luôn ở tuần này. Có nhiều dấu hiệu sắp sinh mẹ có thể nhận biết được

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 37

    Khi mang thai tuần thứ 37, Ở tuần này bạn sẽ cảm nhận tất cả đau nhức dù là nhỏ nhất. Bạn sẽ lo sợ những cơ đau này là co bóp tử cung hay là đau đẻ sớm.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 38

    Khi mang thai tuần thứ 38, Chúc mừng bạn đã đến tuần thứ 38 của thai kì. Nhiều cơn co thắt Braxton Hicks hơn, giúp thúc đẩy lưu thông máu đã oxi hóa tới cho bé.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 39

    Khi mang thai tuần thứ 39, Trong giai đoạn thai nhi 39 tuần tuổi, bạn có thể rất dễ nóng giận vì chờ đợi ngày “khai hoa nở nhụy”.

    Tìm hiểu thêm
  • Những thay đổi thai nhi tuần thứ 40

    Khi mang thai tuần thứ 40, Khoảng 15% bà bầu trải qua 39 tuần và rất hiếm khi bác sĩ cho phép họ kéo dài hơn. Vì vậy hãy yên tâm rằng, trong tuần này bạn sẽ có em bé.

    Tìm hiểu thêm

Thai nhi theo tuần

Thai nhi theo tuần

Chăm sóc thai kì theo tuần

Khoảng thời gian mang thai luôn là khoảng thời gian thật tuyệt vời nhưng bạn cũng sẽ khá băn khoăn lo lắng cho sự phát triển của mầm sống mới trong cơ thể bạn.

Sự thay đổi kích cỡ bụng của mẹ bầu từ tuần 14 đến 39

Để tránh những lo lắng này, hãy cùng HUGGIES® tham khảo những thông tin bổ ích về chăm sóc thai kỳ theo tuần để tận hưởng tối đa quãng thời gian 9 tháng 10 ngày của bạn và bé nhé.

Trong loạt bài về chăm sóc thai kỳ theo tuần, HUGGIES® sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết, bổ ích và kịp thời từ những tuần thai đầu tiên cho đến những ngày cuối cùng. Hãy nhớ rằng quá trình mang thai của bạn sẽ không hoàn toàn giống y hệt những sản phụ khác, cho dù bạn có thể có những biểu hiện tương tự nhau.

>> Tham khảo thêm: Thực phẩm tốt cho bà bầu từng giai đoạn thai kỳ

Làm sao để tính tuổi thai nhi?

Thai nhi thường nằm trong bụng mẹ khoảng 40 tuần và có khoảng 38 tuần để phát triển đầy đủ. Do vậy, nếu có sự chênh lệch thời gian sinh khoảng 2 tuần thì bé yêu của bạn vẫn an toàn.

Mẹ có biết:

Hành trình chuẩn bị đón chào bé yêu không thể thiếu sự đồng hành của Huggies Skin Perfect! Đây là sản phẩm mới nhất của Huggies, cùng bố mẹ trong hành trình chăm sóc thiên thần nhỏ của gia đình.

Kích ứng da là một trong những vấn đề thường gặp và gây ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của bé. Chính vì vậy, việc chọn loại tã chất lượng để bảo vệ làn da nhạy cảm của bé sơ sinh rất quan trọng! Thay thế cho dòng tã dán sơ sinh tràm trà, Huggies Skin Perfect đã được nâng cấp với nhiều cải tiến mới. Đây là chiếc tã đầu tiên tại Việt Nam sở hữu công nghệ DUAL ZONE với 2 vùng thấm hút riêng biệt cho phân và nước tiêu. Tã giúp giảm các tác nhân gây kích ứng da và duy trì pH trên da bé <7, hơn nữa còn giúp giảm đến 93% phân lỏng trên da bé. Bên cạnh đó, tã Skin Perfect với chất liệu êm mềm và khả năng thấm hút đến 12h sẽ cho bé yêu một giấc ngủ thật sâu.

Nếu bố mẹ cần thêm thông tin chi tiết về Skin Perfect, gọi ngay Hotline 18001546 để được tư vấn chi tiết hơn về sản phẩm! Huggies Skin Perfect chính là người bạn đồng hành "perfect" trong hành trình đầu đời của con!

Bên cạnh đó, Huggies còn có Tã sơ sinh cao cấp Huggies Naturemade đạt chất lượng 5 sao từ Viện nghiên cứu Đức an toàn cho da bé sơ sinh có bề mặt làm từ sợi thiên nhiên 100% nhập khẩu từ châu Âu, cùng vitamin E từ dầu mầm lúa mạch. Hơn nữa, sản phẩm còn sở hữu công nghệ ZeroFeel siêu mỏng chỉ 5mm, bề mặt thấm hút nhanh, không chứa các hóa chất độc hại, đảm bảo tốt lành cho làn da bé.

Tã sơ sinh Huggies Skin Perrfect

Tã Huggies Skin Perfect với khả năng giảm đến 93% phân lỏng trên da bé (Nguồn: Huggies)

Mẹ cần biết những gì về chu kỳ 3 tháng khi mang thai?

Bạn cần biết rằng 12 tuần đầu được gọi là chu kỳ 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Tuần 13 tới tuần 26 là chu kì 3 tháng giữa và từ tuần 27 đến tuần 40 là chu kỳ 3 tháng cuối.

Mỗi chu kỳ đánh dấu bước chuyển biến bằng cả những dấu hiện ổn định và thay đổi của mẹ và thai nhi. Bạn biết đấy, những thay đổi về thể chất là cần thiết để chuẩn bị cho sự cứng cáp khỏe mạnh của bé trước khi sẵn sàng đối diện với cuộc sống bên ngoài.

>> Tham khảo thêm: Bảng cân nặng và chiều dài thai nhi theo tuần chuẩn quốc tế 2023  

Những thay đổi trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ?

  • Trong khoảng 6 tuần đầu tiên của thai kỳ, nếu không theo dõi, hầu hết phụ nữ không nhận ra rằng họ đang mang thai. Tuy nhiên, đây lại là thời gian thai nhi phát triển rất nhanh.
  • Tham khảo: Mang thai 3 tháng đầu
  • Chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, khoảng 12-24 giờ sau khi rụng trứng, trứng có thể được thụ tinh với một tinh trùng duy nhất. Quá trình này thường xảy ra trong các ống dẫn trứng, khi lớp niêm mạc tử cung được hình thành để cung cấp một môi trường lý tưởng cho trứng đã thụ tinh. Ngay tại thời điểm trứng và tinh trùng gặp nhau, một nhóm nhỏ các tế bào cũng hình thành và phát triển cùng lúc. Nhau thai hình thành và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng, đồng thời hình thành nội tiết tố quan trọng cho sự phát triển của thai nhi.
  • Việc tìm hiểu, theo dõi sự phát triển của thai nhi theo tuần trong 3 tháng đầu của thai kỳ là cơ sở quan trọng để tối ưu hóa cơ hội sống sót của phôi thai. 

Giai đoạn ba tháng giữa của thai kỳ

  • Chu kỳ ba tháng tiếp theo của thai kỳ đánh dấu sự trưởng thành của các cơ quan trên cơ thể và phát triển hệ thần kinh của thai nhi.
  • Tham khảo: Tam cá nguyệt thứ 2
  • Trong suốt giai đoạn này, kích thước thai nhi theo tuần mà phát triển khá nhanh nên thai phụ sẽ cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi. Đây là thời điểm nhiều thai phụ cảm thấy tràn đầy năng lượng, khoẻ mạnh hơn chu kì 3 tháng đầu thai kỳ.

Ba tháng cuối cùng của thai kỳ

  • Ba tháng cuối của thai kì là thời gian thai nhi nghỉ ngơi và hoạt động. Thai nhi thường đổi tư thế nằm, di chuyển liên tục để tìm vị trí thoải mái nhất trong tử cung. Lúc này, não và hệ thần kinh của bé sẽ được hình thành đầy đủ, phổi cũng tiếp tục hoàn thiện.
  • Tham khảo: Mang thai 3 tháng cuối
  • Đối với thai phụ, đây có lẽ là khoảng thời gian dài nhất trong ba chu kì mang thai, vì cơ thể đã có sự thay đổi rõ ràng về trọng lượng và kích thước. Họ trở nên nặng nề và mệt mỏi hơn, ngay cả những hoạt động đơn giản cũng trở nên khó khăn đối với họ.

Mẹ có thể đi du lịch khi mang thai?

Thai kỳ không biến chứng sẽ không có nguy cơ khi du lịch bằng đường hàng không. Thai kỳ đến 36 tuần tuổi được phép du lịch trong nước, còn thai kỳ sau 32 tuần tuổi hạn chế đi du lịch nước ngoài.  Thai phụ phải luôn luôn mang theo các hồ sơ thông báo ngày dự sinh. Nên hạn chế việc đi lại bằng đường hàng không đến mức tối thiểu do tăng nguy cơ hình thành huyết khối tĩnh mạch sâu (cục máu đông ở chân) trong thai kỳ. Nên đi lại nửa giờ một lần trong suốt chuyến bay và thực hiện co duỗi cổ chân.

Thai phụ nên uống nhiều nước do độ ẩm trong khoang máy bay thấp sẽ dẫn đến tình trạng mất nước. Một số tình trạng chống chỉ định tương đối với việc đi máy bay như thiếu máu nặng (lượng hồng cầu thấp) hoặc nhau thai bám thấp. Sự cố ngoài dự kiến cũng có thể xảy ra, ví dụ: chảy máu âm đạo hoặc chuyển dạ. Điều quan trọng là các thai phụ cần được thăm khám y khoa trước khi đi máy bay. 

>> Tham khảo thêm: Thai trứng (chửa trứng) là gì? Dấu hiệu, cách điều trị thai trứng

Mẹ bầu nên bổ sung vitamin nào?

Theo Family doctor, phụ nữ mang thai nên uống 400 micrograms folic acid mỗi ngày. Nó có thể giúp ngăn ngừa các vấn đề về não bộ và tuỷ sống của em bé. Nếu mẹ bầu muốn bổ sung hơn 400 mcg folic acid mỗi ngày, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Không dùng các vitamin hoặc các thực phẩm chức năng khác mà không có sự chỉ định từ bác sĩ.

>> Tham khảo thêm: Mang thai bao nhiêu tuần thì sinh được coi là lý tưởng nhất

Có mối nguy hiểm nào đối với mẹ bầu tại nơi làm việc?

Hầu hết thai phụ đều có thể tiếp tục đi làm một cách an toàn trong thai kỳ, tuy nhiên cần thận trọng với một số công việc. Công việc được xem là nguy hiểm bao gồm:
  • Xử lý các chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng và một số hóa chất
  • Tiếp xúc với bức xạ
  • Tiếp xúc với các dung môi hydrocarbon như dung dịch lau khô, chì hoặc thủy ngân
>> Tham khảo thêm: Sữa bầu Nhật có tốt không? Tiêu chí chọn sữa bầu Nhật Bản cho các mẹ

Quan hệ tình dục khi mang thai có an toàn?

  • Không có lý do nào ngăn cản việc thai phụ có một đời sống tình dục viên mãn, trừ khi có biến chứng thai kỳ. Quan hệ tình dục không làm tổn thương thai nhi. Trên thực tế, các hoócmôn thai kỳ có thể làm cho thai phụ cảm thấy hưng phấn hơn. Khi thai lớn hơn, thai phụ có thể trải nghiệm các tư thế khác nhau để tìm ra tư thế thoải mái nhất.
  • Nếu bị xuất huyết, dọa sinh non hoặc nhau thai bám thấp, nên trao đổi với bác sĩ để biết thời gian kiêng quan hệ tình dục.
  • Thai kỳ còn làm thay đổi thể chất, nội tiết tố và cảm xúc, vì vậy điều quan trọng là phải thảo luận với chồng hoặc bạn trai về nhu cầu tình dục trong quá trình diễn tiến thai kỳ. 
>> Tham khảo thêm: Xem bói, chấm điểm tên con hợp tuổi bố mẹ theo phong thủy

HUGGIES® sẽ cung cấp cho mẹ về tầm quan trọng của sự phát triển của thai nhi trong từng giai đoạn. HUGGIES® hy vọng rằng loạt bài chăm sóc thai kỳ theo tuần này có thể giúp mẹ hiểu nhiều hơn, từ đó cảm thấy thoải mái và tự tin hơn với những thay đổi mà việc có thai và sự phát triển của thai nhi đem lại cho người mẹ, cả về mặt thể chất lẫn tâm sinh lý.

>> Tham khảo thêm:

Xem thêm các sản phẩm Huggies với giá cực ưu đãi kèm nhiều quà tặng hấp dẫn: Miếng lót Huggies, Tã dán Huggies, Tã quần HuggiesKhăn ướt em bé Huggies

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Bà bầu và bệnh thiếu máu
Mang thai 10/12/2018

Bà bầu và bệnh thiếu máu

Thiếu máu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong cuộc đời mỗi người và rất thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao khi đi khám thai định kì, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất và lúc thai 20 tuần. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Tủy xương chịu trách nhiệm sản xuất và bổ sung những tế bào đặc biệt này mỗi 120 ngày. Và vì chúng đảm nhận vai trò cung cấp oxy cho toàn cơ thể, nên hai dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu do thiếu sắt là khó thở và mệt mỏi.

Thai ngoài tử cung
Mang thai 18/11/2020

Dấu hiệu thai ngoài tử cung, nguyên nhân và cách phòng ngừa mẹ cần biết

Thai ngoài tử cung là gì, có nguy hiểm không? Đâu là triệu chứng thai ngoài tử cung mà mẹ cần biết để kịp thời phát hiện và điều trị? Cùng Huggies tìm hiểu về hiện tượng thai ngoài tử cung trong bài sau nhé.

Tiền sản giật: sinh non ở tuần thứ 28
Sinh con 30/11/2018

Tiền sản giật: sinh non ở tuần 28

Hôm tôi có thai được 28 tuần, cũng là lần cuối cùng chúng tôi đến khám định kỳ mỗi tháng một lần ở chỗ chị nữ hộ sinh tên Mai. Từ đó trở đi chúng tôi dự định là cứ một tháng kiểm tra hai lần nhưng thật không ngờ mọi thứ lại đảo ngược hoàn toàn.

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;