Tất cả các chuyên mục
Bảng chiều cao cân nặng bé gái từ 0–18 tuổi chuẩn theo WHO
[WHO] Bảng chiều cao cân nặng bé trai 0-18 tuổi & kinh nghiệm chăm con
Top 10+ Bình sữa cho bé tốt nên mua nhất hiện nay
Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh đúng chuẩn từ chuyên gia
Cách đổi sữa cho bé, phù hợp theo từng giai đoạn
Cách pha sữa NAN Nga chuẩn chuyên gia y tế chỉ mất 5 phút!
Những bài hát ru con ngủ cho mẹ dễ hát, dễ thuộc lời
Có thể tự mua vitamin A cho trẻ ở đâu? Giá bán bao nhiêu?
Tổng hợp lời những bài hát ru con Bắc Bộ hay cho con dễ ngủ
Tổng hợp lời những bài hát ru con Nam Bộ hay cho con dễ ngủ
Mẹ có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng hay không?
Top 7 cuốn sách chăm sóc trẻ sơ sinh hay giúp nuôi dạy bé hiệu quả
Sữa bột cho bé chính hãng, giá tốt, giàu dinh dưỡng
Top 5 sữa chua cho bé 6 tháng ăn dặm bổ dưỡng nên dùng nhất
Sữa công thức pha để được bao lâu? Mẹo bảo quản và lưu ý pha
TOP 10 sữa bột pha sẵn cho bé 1 tuổi tốt nhất, được mẹ tin dùng
[GIẢI ĐÁP] Sữa mẹ hâm nóng 40 độ để được bao lâu?
TOP 10 sữa non cho trẻ sơ sinh tốt được nhiều mẹ lựa chọn
Top 5 sữa non cho trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi được nhiều mẹ tin dùng nhất
Top 6+ Sữa tăng chiều cao tốt cho bé theo từng độ tuổi
Review 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 1 tuổi được đánh giá cao
Đánh giá 10 loại sữa tăng chiều cao cho bé 2 tuổi phổ biến
TOP 10 loại sữa tăng chiều cao cho trẻ 15 tuổi cao thêm 10 – 12 cm/năm
12 truyện cho bé sơ sinh hay mẹ nên đọc cho trẻ nghe trước khi đi ngủ
Váng sữa là gì? TOP 5 váng sữa tốt, giàu dinh dưỡng cho bé
Thực phẩm và thức ăn dặm cho bé
Giấc ngủ của bé
Những cột mốc phát triển quan trọng của bé
Chiều dài xương đùi của thai nhi theo tuần tiêu chuẩn mẹ cần biết
Chăm sóc sức khỏe cho bé
Những cách chăm sóc trẻ sơ sinh 0-6 tháng từ A - Z
Cho con bú
Phát triển của bé qua từng tháng
Sự thay đổi của bé qua các tuần
Sữa công thức
Khoảng thời gian đặc biệt

Bé 1 tuần tuổi

trẻ sơ sinh 1 tuần tuổi

Tuần đầu tiên sau khi chào đời là một khoảng thời gian rất đặc biệt, đánh dấu một sự thay đổi lớn với bé, và cả mẹ nữa. Thời gian này, mẹ đã được nhìn ngắm con yêu sau hơn 9 tháng được gắn bó cùng nhau thật thiêng liêng trong bụng mẹ. Sự phát triển của bé trong tuần lễ đặc biệt này sẽ như thế nào? Huggies mời mẹ cùng tìm đọc trong bài viết dưới đây nhé!

Tham khảo: Bảng cân nặng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Giấc ngủ

Tuần đầu sau khi chào đời đánh dấu một sự thay đổi rất lớn trong cuộc đời của bé mới lọt lòng. Trong tuần tuổi đầu tiên, bé mới sinh vẫn giữ những động tác khi còn trong bụng mẹ. Bé cuộn tròn mình và ngủ giấc dài, thỉnh thoảng có những động tác đột ngột ngắn rồi tự điều chỉnh tư thế. Bé mới sinh ngủ gần như suốt ngày suốt đêm vì cơ thể bé 1 tuần tuổi vẫn cần hồi phục sau khi chào đời. Đối với những trường hợp trẻ sơ sinh khó ngủ, bố mẹ có thể thử cách ôm ấp và đỗ dành béđể bé có cảm giác "an tâm" hơn.

Theo whattoexpect, bé sơ sinh tuần đầu tiên sẽ ngủ rất nhiều từ 14 - 17 tiếng/ngày và mẹ cứ để quá trình này diễn ra tự nhiên, cho con ngủ bất kỳ lúc nào con cần. Bên cạnh đó, mẹ cần chú ý một số điểm:

  • Không ngủ chung: cho con nằm riêng trong nôi (cũi) chuẩn bị sẵn trong sáu tháng đầu tiên gần giường của mẹ, nhưng không phải trên cùng bố mẹ trên giường. 
  • Đặt con ngủ xuống bằng lưng, không nằm nghiêng hoặc nằm sấp.
  • Đảm bảo độ an toàn nôi (cũi) của con bằng các thanh chắn chắc chắn. 
  • Chú ý độ dài cũng như chất lượng giấc ngủ của con trong tuần đầu tiên.

Tham khảo: Trẻ sơ sinh ngủ bao nhiêu tiếng

Cho bé bú sữa

Mặc dù việc cho con bú là hoàn toàn tự nhiên và bản năng, nhưng vẫn đòi hỏi một số kỹ năng, thực hành và sự kiên nhẫn của cả mẹ và bé. Cho bé bú sữa mẹ thường xuyên là điều quan trọng để kích thích bầu vú mẹ cung cấp thêm nhiều sữa, cũng như tạo mối liên kết giữa mẹ và con.

Bé vừa lọt lọng cũng sẽ phải tự học cách bú mẹ. Khi đói, bé sẽ cho mẹ biết bằng những biểu hiện như: khóc, miệng tìm vú, vùng vẫy khi được ẵm,…Trong những ngày đầu mới sinh, bé sẽ bú rất ít khoảng 15ml và hầu như chỉ bú sữa non, loại sữa màu vàng đục giàu dưỡng chất được tiết ra trong những ngày đầu sau sinh.

Trung bình trong tuần đầu tiên, bé sơ sinh cần bú 8 đến 12 lần mỗi ngày, mỗi cữ kéo dài khoảng 10 - 20 phút và cách nhau tầm 2 đến 3 tiếng. Do trẻ sơ sinh ngủ nhiều trong tuần đầu tiên, mẹ nên chú ý đánh thức bé dậy để cho bé bú đúng giờ, bú đều. Lượng sữa cho trẻ sơ sinh trong giai đoạn này nằm trong ngưỡng từ 45-88 ml cho mỗi cữ bú, và chế độ ăn của trẻ sơ sinh sẽ tăng dần qua mỗi tháng theo sự phát triển của bé. 

Tham khảo: Hướng dẫn cho con bú đúng cách

Chăm sóc bé sơ sinh 1 tuần tuổi

Chăm sóc bé sơ sinh 1 tuần tuổi 

  • Chăm sóc dây rốn: Thông thường, dây rốn của bé sẽ tự rụng sau khoảng một tuần. Trong khoảng thời gian này, mẹ nên đảm bảo dây rốn của con luôn được khô sạch, tránh tình trạng nhiễm trùng rốn. 
  • Thay tã cho con: Làn da bé sơ sinh vốn mỏng hơn da người lớn đến 30% nên cực kỳ nhạy cảm và mỏng manh, mẹ nên chọn dòng tã tán êm mềm nhất. Bên cạnh đó, tần suất bé sơ sinh đi ngoài rất nhiều, mẹ nên chọn tã dán có độ thấm hút tốt và tiện dụng cho việc thay tã thường xuyên trong thời gian này.
  • Tã dán Huggies bọc kén con tằm 360 với thiết kế bọc kén con tằm êm ái, ôm trọn vùng lưng, nâng niu da nhạy cảm của bé. Bên cạnh đó, với công nghệ 1000 phễu siêu thấm giữ bề mặt tã khô thoáng, hộc chống tràn sau ngăn chất lỏng tràn ra ngoài cực kì hiệu quả. Khi cần phải thay đổi tã cho bé mỗi khi tã bị ướt hoặc dơ, mẹ chỉ cần kiểm tra vạch hiển thị trên tã, khi vạch chuyển sang màu xanh hay chưa và thay cho bé ngay.
  • Tắm cho con: Nhiệt độ thích hợp để tắm cho bé sơ sinh là 32 đến 37,7 độ C, mẹ nên liểm tra nước bằng mặt trong cẳng tay để đảm bảo nước không quá nóng. Bên cạnh đó, mẹ nên đảm bảo phòng tắm của bé được kín gió. Trong tuần đầu sau sinh, cơ thể mẹ chưa hồi phục hoàn toàn, mẹ có thể nhờ đến sự trợ giúp của bảo mẫu, y tá nơi bệnh viện lưu trú hoặc người thân đang chăm sóc mình, mẹ nhé!

Tham khảo: 

Cách tắm cho trẻ sơ sinh

Có nên tắm nắng cho trẻ sơ sinh?

Khi nào cần đến gặp bác sĩ

Trong tuần đầu tiên chào đời, nếu con cóc các biểu hiện sau, mẹ cần liên hệ đến bác sĩ chuyên khoa hoặc cơ sở y tế, bệnh viện nhi gần nhất, mẹ nhé. 

  • Màu da hoặc mắt của con ngày càng vàng hơn.
  • Con không bú mẹ hoặc không bú được bình tốt.
  • Con khó thức dậy hoặc không ngủ.
  • Con quấy khóc nhiều.

Nếu mẹ còn ngàn câu hỏi đang phân vân cần lời giải đáp. Hãy nhanh chóng gửi ngay câu hỏi của mình về các Chuyên gia Huggies® để được tư vấn thêm mẹ nhé!

Tìm hiểu thêm:

>> Nguồn tham khảo:

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

nguyên nhân trẻ bị ho về đêm và cách chữa
Chăm sóc bé 23/09/2020

Trẻ ho về đêm: 8 Nguyên nhân và 12 cách trị ho cho bé

Mẹ lo lắng khi trẻ bị ho về đêm không dứt? Vì sao trẻ ho nhiều về đêm? Làm sao trị trẻ bị ho nôn trớ nhiều? Cùng Huggies tìm hiểu vấn đề trẻ ho về đêm mẹ nhé.
Ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ sơ sinh
Chăm sóc bé 01/03/2019

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt và cách chữa trị hiệu quả

Hiện tượng nấc cụt hay còn gọi là nấc, xảy ra do sự co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành và cơ liên sườn, tiếp đến là sự đóng đột ngột của thanh môn, do đó tạo ra âm thanh đặc trưng là “hic”. Nấc cụt thường xảy ra với tần số từ 4 đến 60 lần trong một phút.

Dạy bé tập nói
Bé tập đi 07/12/2018

9 cách dạy bé tập nói hiệu quả, dễ thực hiện

Dạy trẻ học nói đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển tư duy và ngôn ngữ của bé. Để giúp bé phát âm chuẩn, dùng từ chính xác cần có sự quan tâm và nhiệt tình hướng dẫn của cha mẹ. Huggies xin mách bạn một số bí quyết để giúp bé phát triển khả năng ngôn ngữ nhé.

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;