Tất cả các chuyên mục
Bảng chiều cao cân nặng bé gái từ 0–18 tuổi chuẩn theo WHO
[WHO] Bảng chiều cao cân nặng bé trai 0-18 tuổi & kinh nghiệm chăm con
Thực phẩm và thức ăn dặm cho bé
Giấc ngủ của bé
Những cột mốc phát triển quan trọng của bé
Chiều dài xương đùi của thai nhi theo tuần tiêu chuẩn mẹ cần biết
Chăm sóc sức khỏe cho bé
Những cách chăm sóc trẻ sơ sinh 0-6 tháng từ A - Z
Cho con bú
Phát triển của bé qua từng tháng
Sự thay đổi của bé qua các tuần
Sữa công thức
Khoảng thời gian đặc biệt

Chăm sóc làn da bé

Mẹ chăm sóc làn da bé

Da trẻ sơ sinh cực kì mịn màng và mỏng manh, luôn cần được mẹ chăm sóc dịu nhẹ và cẩn thận. Da trẻ sơ sinh có thể dễ dàng bị tổn thương chỉ vì vì tiếp xúc quá lâu với ánh sáng mặt trời, hoặc không khí quá khô. Các bà mẹ cần giữ thói quen chăm sóc da em bé hàng ngày, vừa chống nắng cho bé vừa giữ cho làn da bé có độ ẩm vừa đủ. Cùng Huggies tìm hiểu cách bảo vệ và chăm sóc làn da của bé ngay sau đây. 

Chống khô da và da mẩn đỏ cho bé

Nhiều bé, và cả người lớn, bị khô da và mẩn đỏ trên da.Bạn có thể kiểm soát chứng khô da và mẩn đỏ bằng cách sử dụng các loại sữa tắm tự nhiên, canh nhiệt độ nước tắm và sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm cho da ngay sau khi tắm. Trong bữa ăn, bạn có thể thêm một số loại dầu ăn tốt cho sức khỏe. Nếu thấy da bé có những biểu hiện bất thường, bạn nên đưa bé đến bác sĩ hoặc trung tâm y tế ngay để có chẩn đoán đúng cho việc chăm sóc da cho bé.

Tác hại từ ánh nắng mặt trời

Bảo vệ làn da mỏng manh của bé khỏi những tia có hại từ mặt trời là bước chăm sóc quan trọng nhất cho làn da của con bạn. Nếu bạn đưa con đi đâu đó giữa trưa nắng, hãy nhớ mặc đồ kín để chống nắng cho bé và đội nón để che nắng.  Dùng kem chống nắng phù hợp với những phần da bé không thể che được bằng quần áo hay vải, như bàn tay của bé và gương mặt.  Bạn có thể đọc qua phần Chống nắng cho trẻ sơ sinh để hiểu thêm cách chăm sóc da cho bé dưới ánh mặt trời.

Hăm tã và những ảnh hưởng đến da

Hăm tã là hiện tượng xảy ra khi da em bé tiếp xúc với tã bị bí hơi, bị rát, tạo thành những mảng đỏ tại nơi miếng tã tiếp xúc với da bé. Trung bình, cứ ba em bé sử dụng tã thì 1 em bị hiện tượng này. Hiện tượng này xảy ra khi da bé bị tiếp xúc với những chất thải bám trên tã và dính vào da bé.

Để hiểu kỹ hơn, mời bạn đọc mục Chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh hoặc Chăm sóc trẻ sơ sinh 

 

EmptyView

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;