Tất cả các chuyên mục
Thai nhi theo tuần
Bầu 5 tháng: Những thay đổi của mẹ và bé như thế nào?
Bụng bầu 6 tháng: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Bầu 7 tháng: Những thay đổi của mẹ và bé, lời khuyên bổ ích
Mang thai tháng thứ 8: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Hình ảnh bụng bầu qua từng tháng của mẹ thay đổi như thế nào?
Các dấu hiệu thai 12 tuần tuổi khỏe mạnh mẹ bầu cần biết
Giải đáp thắc mắc: Bầu 9 tháng là bao nhiêu tuần?
Nhìn cổ tay biết có thai có đúng không? Dấu hiệu nhận biết mang thai
Tam cá nguyệt đầu tiên - Mang thai 3 tháng đầu
Có nên sinh mổ chủ động khi thai 39 tuần không? Những điều cần biết
Biến chứng thai kỳ
Chăm sóc trong thai kỳ
Gợi ý món ăn cho bà bầu nhiều dinh dưỡng trong từng giai đoạn thai kỳ
Đặt tên cho con
Nhu cầu của bé
Phòng dành cho bé
Dấu hiệu sẩy thai sớm mẹ bầu cần biết
Đi làm lại sau nghỉ thai sản: Mẹ cần chuẩn bị gì?
Lợi ích từ nhạc cho bà bầu và thai nhi, bạn đã biết?
Tiệc chào đón em bé

Cá chép kho riềng

Danh mục: Mang thai
Thời gian thực hiện: dưới 1 giờ
Độ tuổi: bà bầu
Từ khóa liên quan: Mang thai cá chép riềng

Giới thiệu

Cá chép kho riềng là món ăn truyền thống quen thuộc trong bữa cơm của người miền Bắc. Vị ngọt của cá quyện với vị thơm và cay đặc trưng của riềng khiến dân gian có câu: ngon cá vạ cơm.

 

Nguyên liệu

300gr cá chép (cá càng to càng chắc thịt và ít xương), 100gr thịt ba chỉ, 1 khúc riềng, gừng, ¼ quả ớt, 1 bó nhỏ lá chè tươi, nước mắm, đường và 1 gói Knorr gia vị hoàn chỉnh cá kho riềng 30gr, ¼ thìa cafe xay.

 

Hướng dẫn

Bước 1: Cá chép làm rửa sạch, cắt khúc dày vừa, ướp với gói gia vị hoàn chỉnh. Cá kho riềng, để khoảng 15phút cho thấm gia vị.

Bước 2: Chè tươi rửa sạch, một nửa xếp xuống đáy nồi, một nửa đem hạm nước.

Bước 3: Thịt ba chỉ xắt miếng mỏng.

Bước 4: Riềng rửa sạch đem cắt miếng mỏng. Ớt xắt lát mỏng.

Bước 5: Xếp vào nồi lần lượt 1 lớp chè, 1 lớp riềng + gừng, thịt, 1 lớp cá và 1 lớp riềng trên cùng, chế nước cho xăm xắp cá.

Bước 6: Lấy chừng 2 thìa đường lớn vào một chảo nhỏ, cứ thế đảo đến khi đường chuyển sang màu cánh gián rồi dội lên bề mặt cá.

Bước 7: Cho nước mắm vào bát, (chừng nửa tô) + bột nêm + ½ thìa đường rồi khuấy đều cho tan và dôi lên bề mặt cá.

Bước 8: Bắc nồi lên bếp, đun lửa lớn cho sôi, chừng 5 phút cho cá ngấm mắm, muối sau đó vặn nhỏ lửa kho thêm khoảng 45 phút cho đến khi cá chín và thấm gia vị. Trong khi đun nghiêng nồi cho nước mắm thấm đều cá, đun liu riu cho đến khi cạn nước, cho có màu cánh gián là được.

Bước 9: Cho cá ra dĩa, trang trí với ớt và tiêu xay, dung nóng với cơm.

Lưu ý: Trong cả quá trình đun không đảo cá và để cá nguội thí mới gắp ra để tránh cá vỡ vụn.

Hướng dẫn nhanh:

Dùng nước trà xanh kho cá để vừa khử mùi tanh của cá vừa tạo hương thơm cho món cá kho ngon hơn. Hạ nhỏ lửa để kho cá liu riu, trong khi kho không đảo cá để tránh cá bị vỡ vụn.

 

Tham khảo:

Thực phẩm gây sảy thai sớm

Những điều kiêng kỵ khi mang thai

Có bầu nên ăn gì để con thông minh

Tìm món ăn:

Tạo thực đơn yêu thích

Cùng Huggies tạo riêng cho bạn danh sách những thực đơn thơm ngon và giàu dinh dưỡng cho bé yêu và gia đình của bạn.

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Bà bầu và bệnh thiếu máu
Mang thai 10/12/2018

Bà bầu và bệnh thiếu máu

Thiếu máu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong cuộc đời mỗi người và rất thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao khi đi khám thai định kì, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất và lúc thai 20 tuần. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Tủy xương chịu trách nhiệm sản xuất và bổ sung những tế bào đặc biệt này mỗi 120 ngày. Và vì chúng đảm nhận vai trò cung cấp oxy cho toàn cơ thể, nên hai dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu do thiếu sắt là khó thở và mệt mỏi.

Thai ngoài tử cung
Mang thai 18/11/2020

Dấu hiệu thai ngoài tử cung, nguyên nhân và cách phòng ngừa mẹ cần biết

Thai ngoài tử cung là gì, có nguy hiểm không? Đâu là triệu chứng thai ngoài tử cung mà mẹ cần biết để kịp thời phát hiện và điều trị? Cùng Huggies tìm hiểu về hiện tượng thai ngoài tử cung trong bài sau nhé.

Tiền sản giật: sinh non ở tuần thứ 28
Sinh con 30/11/2018

Tiền sản giật: sinh non ở tuần 28

Hôm tôi có thai được 28 tuần, cũng là lần cuối cùng chúng tôi đến khám định kỳ mỗi tháng một lần ở chỗ chị nữ hộ sinh tên Mai. Từ đó trở đi chúng tôi dự định là cứ một tháng kiểm tra hai lần nhưng thật không ngờ mọi thứ lại đảo ngược hoàn toàn.

Huggies đồng hành cùng bạn

Huggies Power of Hugs

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ