Tất cả các chuyên mục
Thai nhi theo tuần
Bầu 5 tháng: Những thay đổi của mẹ và bé như thế nào?
Bụng bầu 6 tháng: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Bầu 7 tháng: Những thay đổi của mẹ và bé, lời khuyên bổ ích
Mang thai tháng thứ 8: Những thay đổi ở mẹ và em bé
Hình ảnh bụng bầu qua từng tháng của mẹ thay đổi như thế nào?
Các dấu hiệu thai 12 tuần tuổi khỏe mạnh mẹ bầu cần biết
Giải đáp thắc mắc: Bầu 9 tháng là bao nhiêu tuần?
Nhìn cổ tay biết có thai có đúng không? Dấu hiệu nhận biết mang thai
Tam cá nguyệt đầu tiên - Mang thai 3 tháng đầu
Có nên sinh mổ chủ động khi thai 39 tuần không? Những điều cần biết
Biến chứng thai kỳ
Chăm sóc trong thai kỳ
Gợi ý món ăn cho bà bầu nhiều dinh dưỡng trong từng giai đoạn thai kỳ
Đặt tên cho con
Nhu cầu của bé
Phòng dành cho bé
Dấu hiệu sẩy thai sớm mẹ bầu cần biết
Đi làm lại sau nghỉ thai sản: Mẹ cần chuẩn bị gì?
Lợi ích từ nhạc cho bà bầu và thai nhi, bạn đã biết?
Tiệc chào đón em bé

Tự kiểm tra ngực

Tự kiểm tra ngực

Phụ nữ nên duy trì việc tự khám ngực thường xuyên để làm quen với cấu trúc ngực mình và phát hiện những bất thường sớm nhất. Trong trường hợp bạn phát hiện ra một khối u hay vết sưng, ngứa ngoài da hoặc trũng bất thường trên da, bạn cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để có hướng tư vấn và điều trị phù hợp.

Thời điểm tự khám ngực tốt nhất là 7 ngày kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh vì khi đó ngực bạn sẽ căng hơn. Nếu bạn đang uống thuốc tránh thai thì nên tiến hành khám vào ngày đầu tiên của đợt mới. Tốt nhất bạn nên lên kế hoạch tự khám ngực thường xuyên, khoảng 1 tháng 1 lần. Cách đơn giản và dễ nhớ nhất là ghi nhớ vào sổ tay của bạn mỗi tháng. Theo các bác sĩ thì việc được nhân viên y tế hướng dẫn đầy đủ về việc tự khám ngực là rất quan trọng.

Bạn nên đứng trước gương để tự khám vì việc này bao gồm hai phần. Bạn cần quan sát và sờ nắn bầu ngực vì vậy việc tự khám ngực trong khi tắm cũng tốt tuy nhiên nên kết hợp với việc quan sát kiểm tra trước gương.

Quan sát

Khi quan sát trước gương là bạn hãy tìm kiếm những thay đổi dễ nhận thấy bằng mắt thường như sự thay đổi về màu sắc và hình dáng của bầu ngực cũng như núm vú.

Hãy tự kiểm tra ngực mình từ 4 vị trí sau để có thể phát hiện những bất thường (nếu có):

  • Duỗi thẳng hai tay xuôi xuống người
  • Giơ thẳng hai tay lên đầu
  • Chống nạnh
  • Hơi nghiêng người về phía trước

Cảm nhận

Tiếp theo là nằm xuống và tiếp tục khám. Hãy dùng tay trái khám bầu ngực bên phải và tay phải khám bầu ngực bên trái. Dùng 3-4 ngón tay ấn mạnh vào bầu ngực, bắt đầu từ núm vú và xoa dần ra xung quanh bầu ngực. Kiểm tra dọc theo phía trên xương đòn tới nách để tìm các khối u

Trong một vài lần đầu tiên, hãy nhờ nhân viên y tế quan sát xem bạn đã tự khám đúng chưa. Việc tự khám ngực thường xuyên là một việc đơn giản và hiệu quả để phát hiện ung thư vú sớm. Theo các chuyên gia thì dù việc này chỉ đem lại 10% phòng tránh được ung thư vú, nhưng nếu là bạn, bạn có sẵn sàng làm 10% này để tránh căn bệnh đó không? Cho dù là phần lớn các khối u hoặc thay đổi ở ngực bạn chưa hẳn đã là ác tính hoặc nguy hiểm nhưng chủ động tự kiểm tra như vậy cũng là một cách tốt giúp bạn kiểm soát tình trạng sức khỏe của mình. 

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Bà bầu và bệnh thiếu máu
Mang thai 10/12/2018

Bà bầu và bệnh thiếu máu

Thiếu máu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong cuộc đời mỗi người và rất thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao khi đi khám thai định kì, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất và lúc thai 20 tuần. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Tủy xương chịu trách nhiệm sản xuất và bổ sung những tế bào đặc biệt này mỗi 120 ngày. Và vì chúng đảm nhận vai trò cung cấp oxy cho toàn cơ thể, nên hai dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu do thiếu sắt là khó thở và mệt mỏi.

Thai ngoài tử cung
Mang thai 18/11/2020

Dấu hiệu thai ngoài tử cung, nguyên nhân và cách phòng ngừa mẹ cần biết

Thai ngoài tử cung là gì, có nguy hiểm không? Đâu là triệu chứng thai ngoài tử cung mà mẹ cần biết để kịp thời phát hiện và điều trị? Cùng Huggies tìm hiểu về hiện tượng thai ngoài tử cung trong bài sau nhé.

Tiền sản giật: sinh non ở tuần thứ 28
Sinh con 30/11/2018

Tiền sản giật: sinh non ở tuần 28

Hôm tôi có thai được 28 tuần, cũng là lần cuối cùng chúng tôi đến khám định kỳ mỗi tháng một lần ở chỗ chị nữ hộ sinh tên Mai. Từ đó trở đi chúng tôi dự định là cứ một tháng kiểm tra hai lần nhưng thật không ngờ mọi thứ lại đảo ngược hoàn toàn.

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

;